As global tariff tensions rise, here's the latest on U.S. trade with top partners
In less than two weeks, President Trump has upended global markets by imposing tariffs on imports from several of America’s top trading partners.
With the initial shock still settling in, countries are taking different approaches in response — while also struggling to keep up with Trump’s unpredictable on-again, off-again trade policies.
The European Union and Canada moved quickly this week, announcing billions of dollars in retaliatory tariffs. Others, like the United Kingdom, Mexico and China, are taking a more cautious approach.
Meanwhile, markets are in free fall, and economists are raising alarms about inflation and a possible U.S. recession.
Here’s the latest on where things stand with some of America’s biggest trading partners.
The European Union
The European Union announced $28 billion in retaliatory measures on Wednesday, including levies on Kentucky bourbon, jeans and Harley-Davidson motorcycles.
European Commission President Ursula von der Leyen said the EU was acting to “protect consumers and business” after the Trump administration’s move to place a 25% tariff on imports of steel and aluminum.
She defended the EU countermeasures as “strong, but proportionate,” and said Brussels “will always remain open to negotiation.”
The EU’s retaliatory measures are scheduled to take effect in April, and will be introduced in two stages.
Starting April 1, the 27-nation bloc will reimpose $4.9 billion worth of tariffs that date back to Trump’s first term.
On April 13, an additional round of new tariffs will be placed on over $19 billion worth of U.S. goods, subject to approval of EU member states. They would include levies on agricultural products, industrial machinery and household appliances. Some tariffs in this round would specifically target products produced in Republican states.
In response, on Thursday, Trump called the EU “the most hostile and abusive taxing and tariffing authorities in the World.” He threatened to impose a 200% tariff on European alcohol.
The United Kingdom
Unlike the EU, the U.K. has taken what British Prime Minister Keir Starmer calls a more “pragmatic” approach, opting not to retaliate against Trump’s steel and aluminum tariffs.
“Obviously, like everybody else, I’m disappointed to see global tariffs in relation to steel and aluminium,” Starmer told lawmakers Wednesday.
“But we will take a pragmatic approach. We are, as [Trump] knows, negotiating an economic deal which covers and will include tariffs if we succeed. But we will keep all options on the table.”
The U.S. imports more than $450 million of steel from the U.K. annually.
Gareth Stace, the head of UK Steel, an industry group, says it’s “hugely disappointing” and will “hit us hard.”
The U.S. and U.K. are negotiating a bilateral trade deal, which would likely eliminate tariffs.
Canada
Canada imposed new retaliatory tariffs against the U.S. on Wednesday, targeting $20.6 billion in U.S. imports.
These measures, which took effect early Thursday, include a 25% tariff on $8.8 billion worth of U.S. steel products, $2 billion in aluminum products, and other goods such as sports equipment, cast iron and computers.
This marks the latest development in a dizzying tit-for-tat trade dispute between the two nations, sparked by Trump’s 25% tariffs on most imports from Canada and Mexico, which took effect earlier this month.
Shortly after imposing the tariffs, Trump temporarily lifted them on automobiles and goods covered by the U.S.-Mexico-Canada Agreement, delaying enforcement until April 2.
The back and forth didn’t stop there.
Earlier this week, Ontario Premier Doug Ford imposed 25% retaliatory tariffs on electricity exports to Minnesota, Michigan and New York, and warned that electricity could be cut off entirely if Trump escalated the trade conflict.
In response, Trump proposed 50% tariffs on steel and aluminum, but reversed this decision 24 hours later.
Canada’s finance minister, Dominic LeBlanc, along with Ontario Premier Ford will lead a trade delegation to Washington, D.C., on Thursday to meet with the Trump administration and discuss trade matters.
Mexico
Mexico had initially planned to impose retaliatory tariffs in response to U.S. tariffs on steel and aluminum imports, but President Claudia Sheinbaum suspended these plans ahead of the April 2 deadline.
The tariffs on all auto imports and goods compliant with the United States-Mexico-Canada Agreement were also postponed.
Mexico had indicated it would place levies on U.S. goods, but has opted to hold off for now.
China
China has taken a measured approach to the trade conflict.
While it has imposed countermeasures in response to the tariffs that have been introduced by the U.S. since President Trump took office, Beijing has generally responded more strategically.
Following Trump’s new tariffs on all U.S. steel and aluminum imports, China pledged to take “all necessary measures” to protect its interests.
In addition to retaliatory tariffs, China has filed a formal complaint with the World Trade Organization.
On Tuesday, China’s commerce ministry also summoned executives from Walmart to discuss reports that the U.S. retailer had instructed Chinese suppliers to reduce prices to absorb the costs of the tariffs, an issue closely monitored by Chinese authorities.
India
India had been bracing for tariffs from the Trump administration — while also trying to stay ahead of them. But New Delhi is also concerned about the impact on its manufacturing competitiveness.
Ahead of Prime Minister Narendra Modi’s Feb. 13 meeting with Trump in Washington, India preemptively cut tariffs on several goods, including Harley-Davidson motorcycles, a move seen as a goodwill gesture.
India’s trade minister traveled to Washington last week to negotiate exemptions, but walked away empty-handed.
Trump singled out India in his recent speech announcing “reciprocal tariffs,” signaling that more trade friction could be ahead.
Meanwhile, India’s government is watching the U.S.-China trade tensions closely, hoping to benefit by potentially luring manufacturing from China over to India.
Brazil
Brazil’s government has strongly condemned Trump’s steel tariffs.
As the third-largest exporter of steel to the U.S., Brazil argues the 25% levy ignores long standing economic ties between the two countries.
Brazil has opted against immediate retaliation — for now. The Foreign Ministry says it will take steps to protect its steel industry and workers while continuing trade talks.
The Brazil Steel Institute also pushed back, noting that under Trump’s first term, the U.S. and Brazil had agreed to export caps, which Brazil has honored. The group also pointed out that the U.S. runs a multi-billion-dollar trade surplus with Brazil.
While Brazil’s steel sector braces for losses, its soybean farmers could see gains.
As other countries impose retaliatory tariffs on U.S. agricultural goods, Brazilian soy exports just became a lot more competitive.
South Korea
South Korea’s government declared an “emergency response mode” after the U.S. imposed 25% tariffs on all steel and aluminum imports. The move underscores the Trump administration’s focus on reducing the U.S. trade deficit.
South Korea, the fourth-largest exporter of steel to the U.S., has sought an exemption. Now, its trade ministry is advising corporations on possible countermeasures, including shifting production to the U.S. or diversifying export markets.
In an effort to ease tensions, South Korea has pledged to reduce its trade surplus with the U.S. by increasing energy imports and expanding shipbuilding contracts for American buyers.
Vietnamese version:
Khi căng thẳng thuế quan toàn cầu gia tăng, đây là thông tin mới nhất về thương mại của Hoa Kỳ với các đối tác hàng đầu
Trong chưa tới hai tuần, Tổng thống Trump đã làm đảo lộn thị trường thế giới bằng việc áp đặt thuế lên hàng nhập khẩu từ các đối tác làm ăn lớn với Mỹ.
Khi cú shock đầu tiên chưa kịp lắng xuống, các quốc gia đang có những cách tiếp cận khác nhau để ứng phó- đồng thời vật lộn để theo kịp các điều luật giao dịch khó đoán và bất thường của Trump.
Liên minh Châu Âu (EU) và Canada đã có những động thái sớm trong tuần này, công bố biện pháp thuế trả đũa đến hàng tỷ đô. Những bên khác, như Anh, Mexico và Trung Quốc thì chọn cách tiếp cận thận trọng hơn.
Trong khi đó, tình trạng thị trường đang rơi tự do, và các nhà kinh tế học đưa ra các cảnh báo về vấn đề lạm phát và khả năng Mỹ sẽ rơi vào suy thoái kinh tế.
Dưới đây là thông tin mới nhất về tình trạng của vài đối tác lớn của Mỹ.
Liên minh Châu Âu - EU
EU công bố các biện pháp trả đũa lên tới 28 tỷ đô vào thứ tư, bao gồm thuế của các nhãn hàng như rượu Bourbon ở Kentucky, quần jeans và xe phân khối của hãng Harley-Davidson.
Chủ tịch ủy ban châu Âu, Ursula on der Leyen thông báo EU đang cố gắng “bảo vệ người tiêu dùng và các doanh nghiệp” sau khi chính quyền Trump áp dụng mức thuế 25% lên hàng nhập kim loại là thép và nhôm.
Bà lên tiếng bảo vệ các biện pháp đối phó của EU là “mạnh mẽ, nhưng cân đối”, và cho biết Brussels “sẽ luôn sẵn sàng đàm phán”.
Biện pháp đáp trả của EU dự kiến sẽ có hiệu lực vào tháng tư, bao gồm hai giai đoạn.
Bắt đầu vào ngày 1 tháng 4, khối 27 quốc gia sẽ áp đặt mức thuế 4,9 tỷ đô la, tồn tại từ nhiệm kỳ đầu tiên của Trump.
Vào ngày 13 tháng 4, một đợt thuế mới sẽ được đặt ra với giá trị hơn 19 tỷ đô la đối với hàng của Mỹ, tùy thuộc vào sự phê duyệt của liên minh Châu Âu. Họ sẽ áp đặt thuế lên nông sản, máy móc sản xuất và đồ gia dụng. Một vài mức thuế trong đợt này sẽ chủ yếu nhắm vào sản phẩm sản xuất dưới trướng Đảng Cộng Hòa.
Đáp trả lại, vào thứ 5, ông Trump gọi EU là “cơ quan thuế và thuế quan mang tính thù địch và bạo lực nhất thế giới”. Trump còn đe dọa sẽ đưa ra mức thuế 200% lên rượu châu Âu.
Anh Quốc
Không như EU, Anh tuân thủ theo cách tiếp cận mang tính “thực dụng” hơn theo lời của thủ tướng Anh, Keir Starmer, quyết định không chống lại luật thuế thiết và nhôm của Mỹ.
“Tất nhiên, như mọi người, tôi rất thất vọng khi chứng kiến mức thuế toàn cầu mới về thiết và nhôm” Starmer chia sẻ với các nhà lập phát vào thứ tư.
“Nhưng chúng ta đều có thể tiếp cận nó theo cách thực tế hơn. Chúng tôi, như [Trump] đã biết, đàm phán một thỏa thuận kinh tế bao gồm cả thuế quan nếu thành công. Nhưng chúng tôi sẽ giữ lại tất cả lựa chọn”.
Mỹ nhập khẩu hơn 450 triệu đô la thiết và nhôm hàng năm từ Anh.
Ông Gareth Stace, chủ tịch tập đoàn công nghiệp thiết nước Anh, cho biết điều này “thật đáng thất vọng” và nó sẽ “ảnh hưởng đến chúng tôi rất nhiều”
Mỹ và Anh đang thỏa thuận về thương mại song phương với khả năng sẽ miễn toàn bộ thuế quan giữa hai nước.
Canada
Canada đề ra thuế quan đối phó với Mỹ vào thứ 4, nhắm vào 20,6 tỷ đô la hàng nhập từ Mỹ.
Những biện pháp này có hiệu lực vào sớm ngày thứ 5, bao gồm 25% thuế quan lên 8,8 tỷ đô sản phẩm thiết từ Mỹ, 2 tỷ đô sản phẩm nhôm, và các sản phẩm khác như thiết bị thể thao, gang và máy tính.
Việc này đánh dấu diễn biến mới nhất trong cuộc tranh chấp thương mại căng thẳng giữa hai quốc gia, bắt nguồn từ việc Trump áp thuế 25% đối với hầu hết hàng nhập khẩu từ Canada và Mexico, có hiệu lực vào đầu tháng này.
Ngay sau khi áp đặt các mức thuế, Trump tạm thời dỡ bỏ chúng đối với ô tô và các mặt hàng thuộc Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA), hoãn thực thi đến ngày 2 tháng 4.
Tuy nhiên, những động thái đáp trả qua lại vẫn chưa dừng lại ở đó.
Đầu tuần này, Thủ hiến Ontario Doug Ford đã áp thuế trả đũa 25% đối với xuất khẩu điện sang Minnesota, Michigan và New York, đồng thời cảnh báo rằng nguồn cung điện có thể bị cắt hoàn toàn nếu Trump leo thang xung đột thương mại.
Đáp lại, Trump đề xuất áp thuế 50% đối với thép và nhôm nhưng đã đảo ngược quyết định này sau 24 giờ.
Bộ trưởng Tài chính Canada, Dominic LeBlanc, cùng với Thủ hiến Ontario Doug Ford sẽ dẫn đầu một phái đoàn thương mại đến Washington, D.C., vào thứ Năm để gặp chính quyền Trump và thảo luận về các vấn đề thương mại.
Mexico
Ban đầu, Mexico dự định áp thuế trả đũa để đáp trả thuế quan của Mỹ đối với thép và nhôm nhập khẩu, nhưng Tổng thống Claudia Sheinbaum đã tạm hoãn kế hoạch này trước thời hạn ngày 2 tháng 4.
Các mức thuế đối với toàn bộ ô tô nhập khẩu và hàng hóa tuân thủ Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA) cũng đã bị hoãn lại.
Mexico từng tuyên bố sẽ áp thuế đối với hàng hóa của Mỹ nhưng hiện tại đã quyết định tạm thời trì hoãn.
Trung Quốc
Trung Quốc đã có cách tiếp cận thận trọng đối với xung đột thương mại.
Mặc dù đã áp dụng các biện pháp đáp trả đối với thuế quan mà Mỹ áp đặt kể từ khi Tổng thống Trump nhậm chức, Bắc Kinh nhìn chung phản ứng một cách có chiến lược hơn.
Sau khi Trump áp thuế mới đối với toàn bộ thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ, Trung Quốc cam kết sẽ thực hiện “mọi biện pháp cần thiết” để bảo vệ lợi ích của mình.
Ngoài các biện pháp thuế trả đũa, Trung Quốc cũng đã đệ đơn khiếu nại chính thức lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Vào thứ Ba, Bộ Thương mại Trung Quốc cũng đã triệu tập các giám đốc điều hành của Walmart để thảo luận về các báo cáo cho rằng nhà bán lẻ Mỹ này đã yêu cầu các nhà cung cấp Trung Quốc giảm giá để bù đắp chi phí do thuế quan, một vấn đề đang được chính quyền Trung Quốc theo dõi chặt chẽ.
Ấn Độ
Ấn Độ đã chuẩn bị sẵn sàng cho các mức thuế từ chính quyền Trump - đồng thời cũng tìm cách ứng phó trước khi chúng được áp đặt. Tuy nhiên, New Delhi cũng lo ngại về tác động đối với khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất của mình.
Trước cuộc gặp giữa Thủ tướng Narendra Modi và Trump tại Washington vào ngày 13 tháng 2, Ấn Độ đã chủ động cắt giảm thuế đối với một số mặt hàng, bao gồm xe mô tô Harley-Davidson, một động thái được xem như cử chỉ thiện chí.
Bộ trưởng Thương mại Ấn Độ đã đến Washington vào tuần trước để đàm phán về các trường hợp miễn thuế nhưng ra về tay trắng.
Trump đã nhắc đến Ấn Độ trong bài phát biểu gần đây khi công bố chính sách “thuế quan đối ứng,” cho thấy căng thẳng thương mại có thể sẽ leo thang hơn nữa.
Trong khi đó, chính phủ Ấn Độ đang theo dõi sát sao căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, với hy vọng có thể hưởng lợi bằng cách thu hút hoạt động sản xuất từ Trung Quốc chuyển sang Ấn Độ.
Brazil
Chính phủ Brazil đã lên án mạnh mẽ thuế quan của Trump đối với thép.
Là nhà xuất khẩu thép lớn thứ ba sang Mỹ, Brazil cho rằng mức thuế 25% này phớt lờ mối quan hệ kinh tế lâu dài giữa hai quốc gia.
Hiện tại, Brazil đã chọn không đáp trả ngay lập tức. Bộ Ngoại giao cho biết họ sẽ thực hiện các biện pháp để bảo vệ ngành công nghiệp thép và người lao động, đồng thời tiếp tục đàm phán thương mại.
Viện Thép Brazil cũng lên tiếng phản đối, lưu ý rằng trong nhiệm kỳ đầu tiên của Trump, Mỹ và Brazil đã thống nhất về hạn ngạch xuất khẩu, và Brazil đã tuân thủ thỏa thuận này. Nhóm này cũng chỉ ra rằng Mỹ đang hưởng thặng dư thương mại hàng tỷ đô la với Brazil.
Trong khi ngành thép Brazil chuẩn bị đối mặt với tổn thất, nông dân trồng đậu nành của nước này có thể hưởng lợi.
Khi các quốc gia khác áp thuế trả đũa đối với hàng nông sản Mỹ, xuất khẩu đậu nành của Brazil trở nên cạnh tranh hơn rất nhiều.
Hàn Quốc
Chính phủ Hàn Quốc đã tuyên bố bước vào “chế độ phản ứng khẩn cấp” sau khi Mỹ áp thuế 25% đối với tất cả các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu. Động thái này nhấn mạnh trọng tâm của chính quyền Trump trong việc giảm thâm hụt thương mại của Mỹ.
Là nhà xuất khẩu thép lớn thứ tư sang Mỹ, Hàn Quốc đã tìm cách xin miễn trừ. Hiện tại, Bộ Thương mại Hàn Quốc đang tư vấn cho các doanh nghiệp về các biện pháp đối phó khả thi, bao gồm việc chuyển sản xuất sang Mỹ hoặc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Nhằm xoa dịu căng thẳng, Hàn Quốc đã cam kết giảm thặng dư thương mại với Mỹ bằng cách tăng nhập khẩu năng lượng và mở rộng các hợp đồng đóng tàu cho khách hàng Mỹ.