Rates still climbing, but could early peak season start mean early end too?
Ocean rates out of Asia were stable last week but have already started climbing on mid-month Peak Season Surcharge increases this week as demand remains strong and Red Sea-driven congestion persists in both the Western Mediterranean and the Far East.
Strong demand and high spot rates have some long-haul carriers adding transpacific and Asia-Europe services. Smaller regional carriers are also entering transpacific trade for the first time since the pandemic. But with capacity already stretched thin, the shift of vessels to East-West lanes may contribute – as it did in 2021 and 2022 – to higher rates on regional and lower-volume lanes as well.
Some US forwarders report that most of their recent demand increase is from specific product categories being pulled forward ahead of August tariff increases on some Chinese goods.
The recent increase in delays and prices may also be putting pressure on many shippers to move seasonal goods now before rates climb further or to avoid delays later in the year which could threaten inventory availability in Q4. Concern over a possible East Coast and Gulf port labour strike in October is also playing a role. Some transpacific carriers are already fully booked through July.
For Asia-Europe trade – where recent port strikes in Germany and France are an added complication – some of the current volume increase reportedly includes peak season goods, though July tariffs may also be driving some demand.
But with tariff-driven volumes likely to decline in the coming months, and if an early start to peak season means a significant share of seasonal goods are being pulled forward for the above reasons, demand pressure could ease earlier than usual too.
The National Retail Federation projects US ocean imports will peak at 2.17 million TEU in August – a level last reached in 2022 – before easing in September and October, suggesting a somewhat early decline and the likelihood that July and August will see congestion and rate levels at their highest.
But Houthi attacks continue to make the Red Sea unsafe and increases in charter activity and rates indicate carriers expect congestion to remain a factor for some time. So a seasonal rate decline in Q4 will likely go no lower than prices seen in March and April which were still about double 2019 levels.
Freightos Air Index data show air cargo rates have remained stable on most lanes despite the recent increase in ocean delays and prices. China - N. Europe rates which had been easing in June, however, rebounded to May levels of about US$4.25/kg last week, possibly on a combination of a renewed ocean-to-air shift and continued B2C e-commerce volume strength.
- Ocean rates - Freightos Baltic Index:
Asia-US West Coast prices (FBX01 Weekly) increased 1% to US$5,969/FEU.
Asia-US East Coast prices (FBX03 Weekly) were level at US$7,552/FEU.
Asia-N. Europe prices (FBX11 Weekly) increased 5% to US$6,480/FEU.
Asia-Mediterranean prices (FBX13 Weekly) fell 1% to US$6,920/FEU.
- Air rates - Freightos Air Index
China - N. America weekly prices decreased 2% to US$5.46/kg
China - N. Europe weekly prices increased 26% to US$4.27/kg.
Ocean rates out of Asia were stable last week but have already started climbing on mid-month Peak Season Surcharge increases this week as demand remains strong and Red Sea-driven congestion persists in both the Western Mediterranean and the Far East.
Vietnamese version:
Giá cước vẫn tăng, nhưng liệu mùa cao điểm bắt đầu sớm có đồng nghĩa với việc kết thúc sớm?
Giá cước vận chuyển đường biển từ châu Á ổn định vào tuần trước nhưng đã bắt đầu tăng do Phụ phí mùa cao điểm tăng vào giữa tháng trong tuần này vì nhu cầu vẫn mạnh và tình trạng tắc nghẽn do Biển Đỏ vẫn tiếp diễn ở cả Tây Địa Trung Hải và Viễn Đông.
Nhu cầu mạnh mẽ và giá cước cao khiến một số hãng vận tải đường dài bổ sung thêm dịch vụ xuyên Thái Bình Dương và Á-Âu. Các hãng vận tải nhỏ hơn cũng đang dần tham gia vào thương mại qua Thái Bình Dương lần đầu tiên kể từ đại dịch. Nhưng với năng lực vẫn tải đã căng thẳng, việc chuyển hướng tàu sang các tuyến Đông – Tây có thể góp phần làm tăng giá cước trên các tuyến trong khu vực và các tuyến có khối lượng thấp hơn.
Một số công ty giao nhận của Hoa Kỳ báo cáo rằng nhu cầu tăng gần đây hầu hết là từ các loại hàng cụ thể của Trung Quốc sẽ áp dụng tăng thuế vào tháng 8.
Sự gia tăng gần đây về sự trì hoãn tàu và giá cước cũng có thể gây áp lực lên người gửi hàng để vận chuyển hàng theo mùa ngây bây giờ trước khi giá cước tăng cao hơn hoặc để tránh trì hoãn tàu vào cuối năm – điều mà có thể dẫn đến tình trạng tồn kho trong quý 4. Mối lo ngại về khả năng xảy ra đình công lao động tại các cảng Bờ Đông và Vịnh Mexico vào tháng 10 cũng đang góp phần vào tình hình này. Một số hãng vận tải xuyên Thái Bình Dương đã kín chỗ đến hết tháng 7.
Đối với các tuyến Á-Âu – nơi xảy ra các cuộc đình công cảng gần đây ở Đức và Pháp cũng là 1 điều phức tạp – lượng hàng hóa gần đây tăng được báo cáo là bao gồm hàng hóa mùa cao điểm, mặc dù thuế quan tháng 7 cũng có thể đang thúc đẩy nhu cầu.
Nhưng lượng hàng do thuế quan thúc đẩy có khả năng giảm trong những tháng tới và nếu mùa cao điểm bắt đầu sớm có nghĩa là một phần đáng kể hàng hóa theo mùa được đẩy lên trước vì những lý do trên, thì áp lực về nhu cầu cũng có thể giảm sớm hơn bình thường.
Hiệp hội bán lẻ thương mại quốc gia dự báo lượng hàng nhập khẩu qua đường biển của Hoa Kỳ sẽ đạt đỉnh ở mức 2,17 triệu TEU vào tháng 8 - mức gần nhất đạt được vào năm 2022 - trước khi giảm bớt vào tháng 9 và tháng 10, cho thấy sự suy giảm sớm và khả năng tháng 7 và tháng 8 sẽ chứng kiến tình trạng tắc nghẽn và giá cước ở mức cao nhất.
Tuy nhiên, các cuộc tấn công của Houthi vẫn tiếp tục khiến Biển Đỏ trở nên không an toàn và việc tăng hoạt động thuê tàu và giá cước cho thấy các hãng vận tải dự kiến tình trạng tắc nghẽn sẽ tiếp tục trong một thời gian dài. Do đó, mức giảm giá cước mùa Q4 có thể không thấp hơn so với mức giá cước tháng 3 và tháng 4, mà vẫn cao gấp đôi so với năm 2019.
Dữ liệu Freightos Air Index cho thấy mức giá vận chuyển hàng không đã duy trì ổn định trên hầu hết các tuyến đường mặc dù có sự gia tăng gần đây trong việc trì hoãn và tăng giá cước đường biển. Giá cước từ Trung Quốc đi Bắc Âu, sau khi đã giảm vào tháng Sáu, đã phục hồi lên mức khoảng 4,25 USD/kg vào tuần trước, có thể do sự kết hợp của việc chuyển đổi từ đường biển sang hàng không tái xuất hiện và sự tiếp diễn mạnh mẽ của lưu lượng thương mại điện tử B2C.
- Cước đường biển - Freightos Baltic Index:
Tuyến Châu Á-Bờ Tây Hoa Kỳ (FBX01 Weekly) tăng 1% lên 5.969 USD/FEU.
Tuyến Châu Á-Bờ Đông Hoa Kỳ (FBX03 Weekly) giữ nguyên ở mức 7.552 USD /FEU.
Tuyến Châu Á-Bắc Âu (FBX11 Weekly) tăng 5% lên 6.480 USD/FEU.
Tuyến Châu Á-Địa Trung Hải (FBX13 Weekly) giảm 1% xuống 6.920 USD/FEU.
- Cước hàng không - Freightos Air Index
Trung Quốc – Bắc Mỹ: giảm 2% xuống còn 5,46 USD/kg
Trung Quốc – Bắc ÂU: tăng 26% lên 4,27 USD/kg.