Red Sea crisis: Spiralling cost in ocean freight shipping rates is becoming a reality as Suez Canal remains out of bounds
The crisis in the Red Sea region has sent the cost of ocean freight shipping spiraling as the market continues to react to vessels being forced to avoid the Suez Canal.
Analysts at Xeneta, the leading ocean and air freight rate benchmarking and intelligence platform, predicted rates could increase by 100% following Houthi militia missile attacks on merchant ships in the Bab-el-Mandeb Strait – a gateway to the Red Sea and Suez Canal.
That prediction is now becoming a reality.
Peter Sand, Xeneta Chief Analyst, said: “The massive spike is already here. Ocean freight carriers are desperately trying to recoup the cost of sending vessels from the Far East to the Mediterranean, North Europe and US East Coast via the Cape of Good Hope rather than heading through the Suez Canal.
“As we saw during the Covid years when there were huge disruptions in supply chains, if there is still an urgent need to get shipments moving, then businesses will have to pay an awful lot more to do so.”
Data on the Xeneta platform indicates rates per FEU (40ft-equivalent shipping container) stood at USD 1 875 between the Far East and Mediterranean on 14 December – already an increase of 25% on the previous week.
However, shippers are being quoted upwards of USD 6 500 for high priority shipments on Mediterranean Shipping Company’s (MSC) Diamond Tier service.
Sand added: “This price is not the market average yet, but it is what businesses will have to pay for urgent shipments. In the next 10 days or so, it may well become the market average.
“The Suez Canal is a critical artery for global trade so disruption caused by the missile attacks will not be solved quickly or easily and ocean freight shipping rates will continue to rise.”
Ocean freight liner companies have already introduced a series of surcharges in response to avoiding the Suez Canal. Yesterday, Thursday, A.P. Moller announced a Transit Disruption Surcharge (TDS), effective immediately, and an Emergency Contingency Surcharge (ECS) which will come into effect on 1 January pending negotiation.
On Wednesday, MSC announced a similar raft of surcharges.
Shippers will also face Peak Season Surcharges (PSS) of USD 2 000 per FEU for Mediterranean bound cargoes from the Far East, while North Europe and US East Coast will command USD 1 000 and USD 600 respectively.
Sand said: “The spike in rates is already here as a result of the Suez Canal diversion, but with Chinese Lunar New Year also on the way and the traditional increases in demand that brings, the cost of ocean freight shipping could grow even more dramatically.
“Shippers should be aware that rates on all major trades could be impacted – even if they ordinarily would not transit the Suez Canal. Ocean freight carriers will announce all kinds of ‘recovery cost surcharges’ even for trades which are only indirectly impacted.”
Vietnamese Version:
Khủng hoảng ở Biển Đỏ: Chi phí vận chuyển hàng hóa đường biển tăng vọt đang trở thành hiện thực khi kênh đào Suez vẫn nằm ngoài kiểm soát
Cuộc khủng hoảng ở khu vực Biển Đỏ đã khiến chi phí vận chuyển hàng hóa đường biển tăng vọt khi thị trường tiếp tục phản ứng với việc các tàu buộc phải tránh kênh đào Suez.
Các nhà phân tích tại Xeneta, nền tảng thông minh và định chuẩn hàng đầu về giá cước vận tải đường biển và đường hàng không, dự đoán giá cước có thể tăng 100% sau các cuộc tấn công bằng tên lửa của phiến quân Houthi vào các tàu buôn ở eo biển Bab-el-Mandeb - cửa ngõ vào Biển Đỏ và Kênh đào Suez.
Dự đoán đó giờ đây đang trở thành hiện thực.
Peter Sand, Giám đốc phân tích của Xeneta, cho biết: “Sự tăng đột biến lớn đã xảy ra. Các hãng vận tải hàng hóa đường biển đang cố gắng bù đắp chi phí gửi tàu đi từ Viễn Đông đến Địa Trung Hải, Bắc Âu và Bờ Đông Hoa Kỳ qua Mũi Hảo Vọng thay vì đi qua Kênh đào Suez.
“Như chúng ta đã thấy trong những năm Covid, khi xảy ra sự gián đoạn lớn trong chuỗi cung ứng, nếu vẫn có nhu cầu cấp thiết để vận chuyển hàng hóa, thì các doanh nghiệp sẽ phải trả thêm rất nhiều tiền để làm điều đó.”
Dữ liệu trên nền tảng Xeneta cho thấy giá cước trên mỗi FEU (container vận chuyển tương đương 40ft) đã ở mức 1.875 USD giữa Viễn Đông và Địa Trung Hải vào ngày 14/12 – đã tăng 25% so với tuần trước.
Tuy nhiên, người gửi hàng đang được báo giá lên tới 6.500 USD cho các lô hàng ưu tiên cao ở dịch vụ hạng Cấp Kim cương của Công ty Vận tải MSC.
Sand nói thêm: “Mức giá này chưa phải là mức trung bình của thị trường nhưng là mức doanh nghiệp sẽ phải trả cho những lô hàng gấp. Trong khoảng 10 ngày tới, nó có thể trở thành mức trung bình của thị trường.
“Kênh đào Suez là huyết mạch quan trọng đối với thương mại toàn cầu nên sự gián đoạn do các cuộc tấn công tên lửa gây ra sẽ không được giải quyết nhanh chóng hay dễ dàng và giá cước vận tải đường biển sẽ tiếp tục tăng.”
Các công ty vận tải hàng hóa đường biển đã đưa ra một loạt các khoản phụ phí để tránh kênh đào Suez. Hôm thứ Năm, A.P. Moller đã công bố Phụ phí gián đoạn vận tải (TDS – Transit Disruption Surcharge), có hiệu lực ngay lập tức và Phụ phí dự phòng khẩn cấp (ECS – Emergency Contingency Surcharge) đang chờ đàm phán sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01.
Vào thứ Tư, MSC đã công bố một loạt phụ phí tương tự.
Các chủ hàng cũng sẽ phải đối mặt với Phụ phí Mùa cao điểm (PSS – Peak Season Surcharges) là 2.000 USD/FEU đối với hàng hóa đến Địa Trung Hải từ Viễn Đông, ở Bắc Âu và Bờ Đông Hoa Kỳ sẽ lần lượt là 1.000 USD và 600 USD.
Sand cho biết: “Sự tăng đột biến về giá cước đã xảy ra do việc chuyển hướng kênh đào Suez, nhưng với dịp Tết Nguyên đán của Trung Quốc cũng đang đến gần và nhu cầu tăng như thông lệ, chi phí vận chuyển hàng hóa đường biển có thể còn tăng mạnh hơn nữa.
“Người gửi hàng nên lưu ý rằng giá cước trên tất cả các tuyến thương mại chính có thể bị ảnh hưởng – ngay cả khi họ vốn không đi qua Kênh đào Suez. Các hãng vận tải vận tải đường biển sẽ công bố tất cả các loại ‘phụ thu chi phí phục hồi’ ngay cả đối với các giao dịch chỉ bị ảnh hưởng gián tiếp.”
Source: Hellenic Shipping News
kiểm soát