Shippers Brace for Asia-Europe Blanked Sailings as Rates Rise
It was just over a month ago that forwarders began to realise significant disruption was on the way for the Asia-North Europe trade – a sudden surge in demand led to tight space, combined with the beginning of spot rates’ rapid rise.
However, it also appears to have caught carriers off guard as well, as data obtained from the eeSea liner database shows that capacity reductions on the trade in April amounted to almost 25% of previously advertised capacity.
Altogether, some 1.68m teu of capacity ought to have been offered to shippers, according to carriers’ published schedules, while only 1.29m teu actually sailed, leaving shippers with a shortfall of 397,000teu – the equivalent of some 200,000 40ft containers – via blank sailings, omissions delayed arrivals.
In terms of sailings, 128 container vessels arrived in North Europe during April against an advertised 169.
While spot freight rates on the trade continued to soar this month, carriers, contrary to assertions that blank sailings have distorted the supply-demand balance, did increase capacity and almost made up for half the April shortfall.
Against a proforma expected capacity of 1,599,000 teu, carriers provided – barring any new disruptive events over the next two days – 1,477,000 teu capacity on 149 sailings, compared with the 160 advertised.
However, eeSea head of operations and forecasting Destine Ozuygur warned there may be other factors influencing carrier deployment strategies beyond catering for their customers.
“It’s a bit contrarian against what people may expect to see, given their unfavourable view of carriers manipulating the market. We’re actually seeing a drop in aggregate lost sailings but of course there’s more to discuss under the hood,” she told The Loadstar, and explained that the drop in blanks and omissions may also be due to “the suspension of one or two services that kept up a steady stream of blanks in previous months, the persistence of the Red Sea issues has carriers taking business elsewhere or downsizing”.
She said another factor was that the “recent injection of new capacity on a couple of services is not necessarily to keep up with shipper demand, but more to counterbalance the increased transit times past the Cape of Good Hope”.
And she pointed to the more basic issue of carrier earnings potential: “My understanding is that the high rates on the Asia-Europe trade are strongly tied to surcharges for risk, increased transit cost and congestion factors – if they’re already reaping the benefits of these politically charged high rates, would it really make sense for them to pull additional charters off the market?”
eeSea’s current projection for June, with announced blanks factored in, forecasts 1.54m teu of capacity against a pro forma 1.61m teu, although Ms Ozuygur warned this could change at short notice.
“This means we’ve seen 10 blanks in May vs 28 in April, and we expect a slight uptick to that, so far, in June.
“I would say take the second half of June, and July, with a grain of salt, because the volatility of the world stage has necessitated carriers becoming more adept at navigating changes to their schedules in the short term. The numbers aren’t static, and we frequently see blanks announced in the short weeks or being switched out last minute on existing sailings – it’s not an everyday occurrence, but it certainly is more common than it used to be, particularly on this trade,” she told The Loadstar.
Vietnamese version:
Các chủ hàng chuẩn bị cho việc các chuyến tàu Á-Âu tạm dừng hoạt động khi giá tăng
Chỉ hơn một tháng trước, các công ty giao nhận bắt đầu nhận thấy sự gián đoạn đáng kể đang diễn ra trên tuyến thương mại châu Á-Bắc Âu, một sự tăng đột ngột về nhu cầu dẫn đến tình trạng thiếu chỗ, kết hợp với sự bắt đầu tăng nhanh của cước phí vận chuyển container.
Tuy nhiên, điều này cũng dường như đã làm các hãng vận tải bất ngờ, vì dữ liệu thu được từ cơ sở dữ liệu của nền tảng theo dõi hoạt động vận tải biển eeSea, cho thấy rằng việc cắt giảm công suất vào tháng 4 đã lên tới gần 25% so với công suất đã được công bố trước đó.
Nhìn chung, theo như lịch trình đã công bố trước đó của các hãng vận tải, sức tải khoảng 1,68 triệu TEU đáng lẽ phải được cung cấp cho các chủ hàng nhưng chỉ có 1,29 triệu TEU thực sự được vận chuyển - tương đương với khoảng 200.000 container 40ft – do các chuyến tàu thừa chỗ, thiếu xót khiến cho tàu bị trì hoãn.
Về số chuyến tàu, chỉ có 128 chuyến tàu container đến Bắc Âu trong tháng 4 so với dự kiến ban đầu là 169 chuyến
Trong khi giá cước vận chuyển container tiếp tục tăng cao trong tháng này, trái với khẳng định rằng các chuyến tàu trống đã làm méo mó cân bằng cung cầu, các hãng vận tải đã tăng công suất và gần như bù đắp một nửa lượng thiếu hụt trong tháng 4..
So với công suất dự kiến là 1.599.000 TEU, các hãng vận tải đã cung cấp sức tải 1.477.000 TEU công suất trên 149 chuyến, so với 160 chuyến dự kiến, trừ khi có bất kỳ sự kiện gián đoạn mới nào trong hai ngày tới.
Tuy nhiên, Trưởng phòng vận hành và dự báo của eeSea, Destine Ozuygur, cảnh báo rằng có thể có những yếu tố khác ảnh hưởng đến chiến lược triển khai của các hãng vận tải ngoài việc phục vụ khách hàng của họ.
Bà nói với The Loadstar :"Bình luận này có phần trái ngược với những gì mọi người có thể mong đợi, đặc biệt khi họ có cái nhìn không mấy thiện cảm về việc các hãng vận tải thao túng thị trường. Thực tế, chúng tôi đang thấy sự giảm tổng thể trong các chuyến tàu trống, nhưng tất nhiên còn nhiều điều cần thảo luận thêm", và giải thích rằng sự giảm số chuyến tàu trống và bỏ cảng cũng có thể do "việc tạm ngừng 1 hoặc 2 tuyến đã duy trì tình trạng thiếu hàng ổn định các chuyến tàu trống trong những tháng trước, vấn đề liên tục ở Biển Đỏ khiến các hãng vận tải chuyển sang nơi khác hoặc thu nhỏ quy mô".
Bà ấy cho biết một yếu tố khác là việc thêm nhiều công suất mới vào một số dịch vụ gần đây không nhất thiết là để đáp ứng nhu cầu của các nhà xuất khẩu, mà hơn là để cân bằng lại thời gian vận chuyển tăn
Và bà ấy chỉ ra vấn đề cơ bản hơn về tiềm năng thu nhập của các hãng vận tải: "Tôi hiểu rằng các mức cước cao trên tuyến Á-Âu liên quan đến các khoản phụ phí rủi ro, chi phí vận chuyển gia tăng và các yếu tố tắc nghẽn – nếu họ đã đang hưởng lợi từ những mức cước cao mang tính chính trị này, liệu thực sự có ý nghĩa khi họ rút thêm các hợp đồng thuê tàu khỏi thị trường không?"
Dự báo hiện tại của eeSea cho tháng 6, với các chuyến tàu trống đã được công bố, dự báo sức chứa 1,54 triệu TEU so với 1,61 triệu TEU theo quy định, mặc dù bà Ozuygur cảnh báo điều này có thể thay đổi đột ngột.
“Điều này có nghĩa là chúng tôi đã thấy 10 chuyến tàu trống trong tháng 5 so với 28 trong tháng 4 và chúng tôi dự đoán con số đó sẽ tăng nhẹ cho đến nay trong tháng 6.”
“Tôi muốn nói rằng hãy thận trọng trong nửa cuối tháng 6 và tháng 7, bởi vì sự biến động của tình hình thế giới đã buộc các hãng vận tải phải trở nên thành thạo hơn trong việc điều hướng những thay đổi trong lịch trình của họ trong thời gian ngắn.”
Bà ấy nói với The Loadstar: “Số liệu không cố định, chúng tôi thường xuyên thấy các chuyến tàu trống được thông báo trong những tuần ngắn hoặc bị thay đổi vào phút cuối trên các chuyến tàu hiện có - điều này không phải là một sự kiện hàng ngày nhưng chắc chắn nó phổ biến hơn so với trước đây, đặc biệt trên tuyến này.