Thị trường vận tải container đường biển sắp vượt đỉnh khủng hoảng Biển Đỏ và đạt mức chưa từng thấy kể từ đại dịch Covid-19
Theo dữ liệu mới nhất do Xeneta công bố, giá cước vận tải container bằng đường biển dự kiến sẽ vượt mức đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng Biển Đỏ, khi đợt tăng giá mới nhất được tung ra thị trường vào ngày 1 tháng 6..
Ông Peter Sand, Nhà phân tích trưởng của Xeneta, cho biết: “Thị trường giá cước vận tải container đường biển đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng và đáng kể trong tháng 5 và điều đó sẽ tiếp tục tăng trưởng hơn nữa.
“Vào ngày 1 tháng 6, giá cước vận tải sẽ đạt mức chưa từng thấy kể từ năm 2022 khi đại dịch Covid-19 vẫn đang gây hỗn loạn trên các chuỗi cung ứng vận tải hàng hóa đường biển.
“Hiện tại có rất nhiều sự không chắc chắn và gián đoạn trong chuỗi cung ứng vận tải hàng hóa đường biển toàn cầu, điều này đang thúc đẩy giá cước vận tải tăng lên. Tuy nhiên, chính tốc độ và mức độ tăng đột biến gần đây đã khiến thị trường bất ngờ – bao gồm cả các CEO của các công ty vận chuyển hàng hóa đường biển lớn nhất thế giới.”
Thị trường tăng theo cấp số nhân:
Từ Viễn Đông đến Bờ Tây Hoa Kỳ, giá cước vận tải trung bình trên thị trường dự kiến sẽ đạt 5.170 USD/FEU vào ngày 1 tháng 6, vượt qua đỉnh điểm khủng hoảng Biển Đỏ là 4820 USD vào ngày 1 tháng 2. Đây là mức tăng 57% trong tháng 5 và là giá cước vận tải cao nhất trong 640 ngày vừa quá.
Từ Viễn Đông đến Bờ Đông Hoa Kỳ, giá cước vận tải dự kiến đạt 6.250 USD/FEU vào ngày 1 tháng Sáu, chỉ kém mức đỉnh điểm khủng hoảng Biển Đỏ là 6.260 USD và tăng 50% kể từ ngày 29 tháng 4.
Giá cước vận tải cũng dự kiến sẽ vượt đỉnh điểm khủng hoảng Biển Đỏ trên tuyến thương mại Viễn Đông đến Bắc Âu, đạt 5.280 USD/FEU vào ngày 1 tháng 6 so với 4.839 USD/FEU vào ngày 16 tháng 2. Đây sẽ là giá cước cao nhất trong vòng 596 ngày và tăng 63% kể từ ngày 29 tháng 4.
Câu chuyện tương tự cũng xảy ra trên tuyến thương mại Viễn Đông đến Địa Trung Hải, nơi giá cước vận tải dự kiến sẽ vượt qua đỉnh điểm khủng hoảng Biển Đỏ là 5.985 USD/FEU vào ngày 16 tháng 1 để đạt 6.175 USD vào ngày 1 tháng 6. Đây sẽ là mức tăng 46% trong tháng 5 và là giá cước cao nhất được giao dịch trong 610 ngày vừa qua.
Các yếu tố đằng sau sự tăng đột biến của giá cước vận tải container đường biển
Dữ liệu mới nhất do Xeneta – nền tảng thông minh chuyên đo điểm chuẩn cước vận tải đường biển và cước phí – cho thấy thị trường bị ảnh hưởng nặng nề bởi nhiều yếu tố bao gồm: xung đột đang diễn ra ở Biển Đỏ, tình trạng tắc nghẽn cảng và việc các chủ hàng quyết định nhập khẩu hàng hóa sớm trước mùa cao điểm truyền thống trong quý 3.
Ông Sand cho biết thêm: “Các nhà nhập khẩu đã học được bài học từ đại dịch và cách đơn giản nhất để bảo vệ chuỗi cung ứng là vận chuyển càng nhiều hàng hóa càng sớm càng tốt. Đó là những gì chúng tôi đang thấy khi một số doanh nghiệp cho chúng tôi biết rằng họ đã vận chuyển hàng hóa cho dịp Giáng sinh vào tháng Năm.
‘Mùa cao điểm đến sớm đang làm tăng thêm sự bất ổn trên thị trường. Quay trở lại đầu năm 2024, bạn có thể chỉ ra cuộc khủng hoảng Biển Đỏ là nguyên nhân sâu xa khiến giá cước vận tải tăng lên, lần này nó mang nhiều sắc thái hơn.
“Các hãng vận tải đường biển đã cố gắng khắc phục tình trạng chuyển hướng ở Biển Đỏ bằng cách tăng cường vận chuyển ở Tây Địa Trung Hải cũng như ở châu Á, nhưng điều này đã dẫn đến tình trạng tắc nghẽn cảng nghiêm trọng ở một số cảng trung tâm
“Các hãng vận tải đã cố gắng điều chỉnh lại sức tải từ các tuyến chính khác để đáp ứng khoảng cách đi biển dài hơn quanh Mũi Hảo Vọng trên các tuyến từ Viễn Đông đến Châu Âu và Bờ Đông Hoa Kỳ, nhưng điều này đã góp phần làm tăng giá cước trên các tuyến xuyên Thái Bình Dương - các tuyến không đi qua kênh đào Suez.
“Ở khắp mọi nơi bạn nhìn thấy đều có những tác động dây chuyền và những hậu quả không lường trước được, điều này chỉ góp phần làm tăng thêm ngọn lửa bất ổn trong ngành vận tải container đường biển.”
Trong khi mức tăng giá cước mới nhất vào ngày 1 tháng 6 là tin xấu hơn nữa đối với các chủ hàng, Ông Sand vẫn tin rằng có lý do nào đó để lạc quan.
Ông nói: “Mặc dù giá cước trung bình sẽ tăng vào ngày 1 tháng 6, nhưng mức tăng trưởng không nhanh như trong tháng 5, điều này có thể cho thấy tình hình sẽ giảm nhẹ một chút.
“Điều này sẽ tác động đến các chủ hàng đã vận chuyển hàng, ngay cả đối với các container được vận chuyển theo hợp đồng dài hạn chỉ được ký vài tuần trước.
“Các hãng vận tải sẽ ưu tiên các chủ hàng trả mức giá cao nhất. Điều đó có nghĩa là hàng hóa của chủ hàng trả cước thấp hơn cho các hợp đồng dài hạn có nguy cơ bị bỏ lại cảng. Nó đã xảy ra trong đại dịch Covid-19 và bây giờ nó lại xảy ra lần nữa.
“Chúng tôi cũng đang chứng kiến các công ty giao nhận vận tải phải chịu các khoản phụ phí mới và bị đẩy lên các dịch vụ cao cấp để đảm bảo chỗ trống trên tàu. Trong những trường hợp như vậy, họ không có lựa chọn nào khác ngoài việc chuyển trực tiếp những chi phí này sáng cho người gửi hàng.
“Các hãng vận tải sẽ tiếp tục đẩy giá cước ngày càng cao nên tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn đối với các chủ hàng.”
English version:
Ocean freight container shipping market set to surpass Red Sea crisis peak and hit levels not seen since Covid-19 pandemic
Ocean freight container shipping spot rates are set to exceed the level seen at the height of the Red Sea crisis when the latest round of increases hit the market on 1 June, according to the latest data released by Xeneta.
Peter Sand, Xeneta Chief Analyst, said: “The ocean freight container shipping market has seen rapid and dramatic increases during May and that is set to continue with further growth in spot rates.
“On 1 June, spot rates will reach a level we haven’t seen since 2022 when the Covid-19 pandemic was still wreaking chaos across ocean freight supply chains.
“There is a cocktail of uncertainty and disruption across global ocean freight supply chains at present and this is fuelling the spot rate increases. However, it is the speed and magnitude of this recent spike that has taken the market by surprise – including the CEOs of the world’s biggest ocean freight liner companies.”
Market increases in numbers:
From the Far East to the US West Coast, market average spot rates are expected to reach US$5,170 per FEU on June 1, which would surpass the Red Sea crisis peak of US$4820 seen on 1 February. This is an increase of 57% during May and the highest spot rates have been on this trade for 640 days.
From the Far East to the US East Coast, spot rates are expected to reach US$6,250 per FEU on 1 June, only slightly shy of the Red Sea crisis peak of US$6,260 and an increase of 50% since 29 April.
Spot rates are also set to exceed the Red Sea crisis peak on the Far East to North Europe trade, reaching US$5,280 per FEU on 1 June compared to US$4,839 on 16 February. This will be the highest rates have been on this trade for 596 days and an increase of 63% since 29 April.
It is a similar story on the Far East to Mediterranean trade where spot rates are expected to edge past the Red Sea crisis peak of US$5,985 per FEU on 16 January to reach US$6,175 on 1 June. This would be an increase of 46% during May and the highest rates have been on the trade for 610 days.
Factors behind the recent spike in ocean freight container spot rates
The latest data released by Xeneta – the ocean and freight rate benchmarking and intelligence platform – indicates the market is heavily impacted by a cocktail of factors including ongoing conflict in the Red Sea, port congestion and shippers deciding to frontload imports ahead of the traditional peak season in Q3.
Sand said: “Importers have learned lessons from the pandemic and the most straightforward way to protect supply chains is to ship as many of your goods as you can as quickly as possible. That is what we are seeing with some businesses telling us they are already shipping cargo for the Christmas period in May.
‘The early arrival of peak season is adding to the cocktail of uncertainty in the market. Back at the start of 2024, you could point to the Red Sea crisis as the root cause of spot rate increases, this time around it is far more nuanced.
“Ocean freight carriers have tried to remedy the diversions in the Red Sea by increasing transshipments in the Western Mediterranean as well as in Asia, but this has led to severe port congestion in several hubs.
“Carriers have tried to re-align capacity from other major trades to cope with longer sailing distances around the Cape of Good Hope on services from the Far East to Europe and the US East Coast, but this has contributed to rates increasing on trades such as the Transpacific, which do not transit the Suez Canal.
“Everywhere you look there are knock-on impacts and unintended consequences which only serve to fan the flames of uncertainty across the ocean freight container shipping industry.”
While the latest spot rate increase on 1 June is further bad news for shippers, Sand believes there is some cause for optimism.
He said: “While average spot rates will increase again on 1 June, the growth is not as rapid as it was during May, which may hint towards a slight easing in the situation.
“This cannot come soon enough for shippers who are already having their cargo rolled, even for containers being moved on long-term contracts signed only a matter of weeks ago.
“Carriers will prioritize shippers paying the highest rates. That means cargo belonging to shippers paying lower rates on long-term contracts is at risk of being left at the port. It happened during the Covid-19 pandemic and it is happening again now.
“We are also seeing freight forwarders being hit with new surcharges and being pushed onto premium services to have space guaranteed onboard ships. In such cases, they have no other option than to pass these costs on directly to their shipper customers.
“Carriers will continue to push for higher and higher freight rates so the situation may get worse for shippers before it gets better.