US court tariff ruling cements volatility into shipping trades

A US trade court has sowed even more “confusion and volatility” into markets with its ruling that Donald Trump’s tariff strategy was illegal.

The Court of International Trade has ordered the US President to halt sweeping tariff charges announced in April on so-called Liberation Day within 10 days of the ruling.

 

Two separate groups, one of shippers and the other state governments, brought legal action against the government claiming that the statute invoked by Trump, the International Emergency Economic Powers Act (IEEPA), to justify the tariffs, was ruled unlawful.

 

The Trump administration has since lodged an appeal and the federal appeals court and has granted a stay on the international trade court ruling. As it stands tariffs remain in place while federal court considers the government's appeal, but the ruling the tariffs are unlawful also stays in place pending the appeal hearings.

 

Legal discussions over whether a trade deficit can be defined as an emergency are set to continue, with the Trump administration immediately lodging an appeal following the verdict by three trade court judges, one of whom was a Trump appointment.

 

For the time being, however, Philip Damas, head of supply chain advisors practice and MD at Drewry Shipping Consultants, told Seatrade Maritime News: “The latest ruling creates even more confusion and volatility in the market.”

 

In the new scenario where all but import duties on iron, steel and cars, have been abolished there is an expectation that shippers will ramp up demand, raising growth and freight rates until such a time as all the appeals processes have been exhausted.

 

According to Damas the July and August deadlines, which ended the pauses in tariffs for around 57 countries and the latter date for China are “no longer deadlines, and we don’t know when the appeals will happen,” he said, advising shippers to, “check social media for new decisions.”

 

Damas concluded that “short-termism is not a great strategy, but it’s the best we can do.”

 

Transport consultant Mark McVicar believes that the case will eventually end at the Supreme Court, and any decision there could hinge on the balance of power in the court, but said that could take months.

 

“Shipping will import as much freight as possible quickly before then,” said McVicar, “Creating a massive stockpile, on the basis that there’ll be higher tariffs after the Supreme Court gives its verdict.”

 

That means next winter is already “starting to look a little bleak,” as the expectation is that the case will end before the end of the year.
 

McVicar believes that freight forwarders are the major beneficiaries of the stop-go tariff debacle that has blighted the US trades since Trump’s ‘liberation day’ on 2 April.

 

Blanket tariffs were then introduced of up to 49% on goods imported from 57 different countries, reduced to 10% and then paused until 9 July. Separately, tariffs of 145% were imposed on China and negotiated to 30% until early August by when an agreement was expected to have been agreed with Beijing.

Vietnamese Vesion:

Phán quyết của tòa án Mỹ về thuế quan làm gia tăng sự biến động trong ngành vận tải biển.

Tòa án Thương mại Quốc tế đã yêu cầu Tổng thống Mỹ chấm dứt các mức thuế quan được công bố hồi tháng Tư nhân Ngày Giải phóng trong vòng 10 ngày kể từ ngày ra phán quyết.

 

Hai nhóm riêng biệt, một nhóm đại diện cho các công ty vận tải và nhóm còn lại là các chính quyền tiểu bang, đã đệ đơn kiện chính phủ, cho rằng đạo luật mà ông Trump viện dẫn để áp dụng thuế quan, Đạo luật Quyền lực Kinh tế Khẩn cấp Quốc tế (IEEPA) là không hợp pháp.

 

Chính quyền Trump đã nộp đơn kháng cáo phán quyết này, và tòa phúc thẩm liên bang đã tạm dừng hiệu lực phán quyết của tòa án thương mại quốc tế. Hiện tại, thuế quan vẫn được áp dụng trong khi tòa án liên bang xem xét kháng cáo của chính phủ, tuy nhiên phán quyết cho rằng các mức thuế là bất hợp pháp vẫn giữ nguyên cho đến khi quá trình kháng cáo kết thúc.

 

Các cuộc tranh luận pháp lý về việc liệu thâm hụt thương mại có thể được xem là một tình trạng khẩn cấp hay không sẽ còn tiếp tục, đặc biệt khi chính quyền Trump đã lập tức kháng cáo sau phán quyết của ba thẩm phán của tòa án thương mại, trong đó có một người do chính ông Trump bổ nhiệm.

 

Trong thời điểm hiện tại, ông Philip Damas, Giám đốc bộ phận tư vấn chuỗi cung ứng và Tổng giám đốc tại Drewry Shipping Consultants, chia sẻ với Seatrade Maritime News: “Phán quyết mới nhất càng làm gia tăng sự hỗn loạn và biến động trên thị trường.”

 

Trong bối cảnh mới, khi tất cả các loại thuế nhập khẩu, ngoại trừ đối với sắt, thép và ô tô đều đã bị bãi bỏ, giới chuyên gia kỳ vọng rằng các hãng tàu sẽ gia tăng nhu cầu, thúc đẩy tăng trưởng và giá cước vận tải cho đến khi toàn bộ quá trình kháng cáo kết thúc.

 

Theo ông Damas, các mốc thời gian vào tháng 7 và tháng 8, khi lệnh tạm ngưng thuế đối với khoảng 57 quốc gia và sau đó là với Trung Quốc hết hiệu lực, “không còn là thời hạn nữa, và chúng tôi không biết khi nào các phiên kháng cáo sẽ diễn ra.” Ông khuyên các hãng tàu nên “theo dõi các phương tiện truyền thông xã hội để cập nhật các quyết định mới.”

 

Damas kết luận rằng: “Chiến lược ngắn hạn không phải là giải pháp lý tưởng, nhưng hiện tại đó là tất cả những gì chúng ta có thể làm.”

 

Chuyên gia tư vấn vận tải Mark McVicar tin rằng vụ việc cuối cùng sẽ được đưa lên Tòa án Tối cao, và phán quyết có thể phụ thuộc vào cán cân quyền lực tại đó nhưng quá trình này có thể kéo dài nhiều tháng.

 

“Ngành vận tải biển sẽ nhanh chóng nhập khẩu càng nhiều hàng hóa càng tốt trước thời điểm đó,” McVicar cho biết, “Tạo ra một lượng hàng dự trữ khổng lồ, trên cơ sở sẽ có mức thuế quan cao hơn sau khi Tòa án Tối cao đưa ra phán quyết.”

 

Điều đó có nghĩa là mùa đông sắp tới “bắt đầu có vẻ ảm đạm,” bởi dự kiến rằng vụ việc sẽ kết thúc trước cuối năm nay.

 

McVicar nhận định rằng các công ty giao nhận vận tải là bên hưởng lợi lớn nhất từ cuộc chiến thuế quan liên tục đã gây tổn hại đến hoạt động thương mại của Mỹ kể từ “Ngày Giải phóng” do ông Trump công bố vào ngày 2 tháng 4.

 

Trước đó, các mức thuế chung lên tới 49% đã được áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ 57 quốc gia, sau đó được giảm xuống 10% và tạm dừng cho đến ngày 9 tháng 7. Riêng với Trung Quốc, mức thuế 145% đã được áp dụng và sau đó đàm phán giảm xuống 30% cho đến đầu tháng 8, thời điểm được kỳ vọng hai bên sẽ đạt được một thỏa thuận.

(Theo: Nick Savvides - SeatradeMaritime)

 

Tin trước Tin tiếp theo

Gọi Ngay:0931512822

Gọi Ngay:0902026586

image banner

Nhận tư vấn